TƯ GIA THAYDAT! TẬP HỢP BÀI ĐÀN, AUDIO, VIDEO...
hướng dẫn, trao đổi, chia sẻ của NGUYENPHUC với THAYDAT, UTHOTVINHHANH và anh em đam mê đàn hát cổ nhạc.
Câu 1 (vô XỪ, cải lương)
(-) (-) (-) Cống xê xan (XỪ)
u u xán cồng liu (U) xan hò xê xan xự xan hòxự xan xê(XÊ) cống xê xàn xê cống líu (XÊ)xê xan tồn hò xê líu xàn xể (CỐNG)
---------------------------
Câu 1 (vô XANG, tài tử))
(-) (-) (-) Líu cống xê (XAN) xan xể (CỐNG) líu cống xê xan hò (XỰ) hò xự xan cống líu (XÊ) cống xê xàn xể (CỐNG)
Câu 2 Cống cống (CỐNG) xề cộng liu (U) xề xế xán lỉu u (U) xê xừ u liu xán (CỘNG) <- đờn xê chặn cộng
công công líu xàng xê (CỐNG) là hò líu xan xê cống líu (XỪ) hò ú líu xàn xê (CỐNG) hò líu cống xự xan (XÊ)
Câu 3
"Hò xê cống xê xan (XỰ) xan cống líu cống xê xàn (XÊ)xê xê (XÊ)" cống xàn xể (CỐNG) hò líu cống xàn xê (CỐNG) líu xê xan xự xan xê líu (CỐNG) hò xê xê xan (XỰ) xan hò líu cống xê (XAN)
Câu 4
Cống xê xan xự xan (HÒ) líu xự xan xê líu xàn (CỐNG) hò xê xê xan (XỰ) xan hò líu cống xê xàn (XÊ) xê xán (PHẠN) liu xế xán (U) liu xề líu công xê (XÀNG) tồn xàng xán lỉu xán xàng (LIU)
Câu 5 Liu liu tồn (LIU) xán cộng liu u (U) u u liu xế xán xề (U) liu xán u liu xán (CỘNG) <- xê chặn phạn phạn cộng (CỘNG) xế xề xế cộng liu u (U) u u liu xế xán u liu (CỘNG) cống cồng liu (U)
Câu 6 U ú líu (XỰ) xan hò xê xan xự xan (XÊ) hò xê xê xan (XỰ) ú líu cống xê (XAN)
hò xự xan hò líu (XAN) tồn xề cộng liu u (U) u xế xán (U) u xán u liu (CỘNG) <- xề chặn phạn
Câu 7 Phạn phạn (PHẠN) liu xán phạn liu (U) tồn liu xán lỉu liu (U) liu phạn cộng liu (XỀ)
xề cộng xàng xề cộng liu (XỀ) tồn xề xán cộng liu u (U) u xế xán u liu (PHẠN) xán tàn xàng xán (LIU)
Câu 8 o Liu (TỒN) xế cộng liu u (U) u xế xán cộng liu xề (U) xừ u liu xán (CỘNG) <- xề chặn phạn phạn phạn (PHẠN) ú líu xê xan hò (XỰ) hò xự xan xê líu (CỐNG) tồn ú líu cống xê xàn (XÊ).
Xàng Xê cải lương (nhịp tám) thường đờn thúc (nhanh) nghe mới xôm.
Nều nhịp 8 mà đờn lơi quá, ca nghe hơi bị "nhệ".
Cho nên theo căn bản gốc là nhịp tư thì chúng ta lấy bản đờn nhịp tư đờn căng nhịp ra (đờn chậm) thì cũng ăn với nhịp 8 thúc.
Bản đờn của ông Ba Tu (được ký âm) trên chính là bản nhịp tư.
Nếu đờn nhịp 8 thì thêm (chêm) chữ vô mà thôi. Đó là dành cho đờn guitar, chứ đờn kìm đờn lai rai mà nhấn nhá cho đổ hột thì nghe cũng hay lắm.
Chú thaydat chú ý nghe cho kỹ ông Ba Tu đờn trong audio clip trên.
Và ráng luyện ngón được y như ông Ba Tu thì cũng ngon lành rồi.
Chú thaydat nghe đi nghe lại audio clip ông Ba Tu đờn, đồng thời dò theo bản chữ đờn (ký âm) để lấy cái "AIR", rồi tập đờn thử và cho ý kiến.
Chỉ cần lấy được 90% cái tinh hoa của ông Ba Tu là chú đã thành công rồi.
Hôm qua thằng con về mình hỏi sao ba học đàn lâu thuộc quá ! Nó chia sẻ ba học sai quy trình. Đầu tiên là phải nghe thật nhiều rồi đến đờn đúng cung kể cả tiết tấu kế đến thuộc kí âm và sau cùng là có thể nghe để ghi lại kí âm (kĩ năng nghe nói đọc viết). Khi kiểm nghiệm lại mình bỏ qua khâu nghe mà bắt đầu cố thuộc kí âm trước rồi đờn cho đúng cung...v.v..NP cho ý kiến về nhận xét của thằng con về cách học đờn của mình.Nó thì biết đờn nhạc.
Thì chú đọc bài post trên NP có nói "nghe đi nghe lại cho kỹ, đồng thời dò (nhìn) bản đờn, rồi mới tập đờn theo" đó chú. "Nghe đi nghe lại cho thật kỹ" tức là nghe nhiều đó chú.
Giống y như phương pháp học ngôn ngữ là "NGHE, NHÌN". Với ngôn ngữ thì nghe giọng nói, nhìn cái miệng và mặt chữ, rồi sau đó sẽ tập nói giống như vậy.
Với âm nhạc thì nghe tiếng đờn, nhìn bản đờn (ký âm), rồi sau đó sẽ tập đờn giống như vậy.
Phương pháp "NGHE, NHÌN" rất quan trọng.
Con chú nói đúng.
Vì chú không nghe kỹ, nên đờn không đúng tiết tấu, mà không đúng tiết tấu thì không đều nhịp. Lâu ngày thành cố tật như chú Út Hột. Nhịp chú Út Hột hư rồi, nát bét hết, muốn sửa không phải dễ vì đã thành cố tật.
Chú nghe nhiều nếu thuộc luôn tiếng đờn từng câu thì càng tốt. Nghe thuộc tiếng đờn nếu mình đờn sai thì mình tự biết liền để sửa.
Như chú thấy con nít, khi nó biết nói là nó đã nghe mình nói từ trong bụng mẹ ra rồi nên nó thuộc, rồi lúc tập nói mình nói trước nó nói theo sau. từ từ rồi thành thuộc.
Thành ra cái "NGHE" rất quan trong trong việc học âm nhạc.
Như chú thấy đó, những người khiếm thị (như Văn Giỏi) vì họ không thấy nên cái tâm của họ tập trung hết vào cái NGHE, họ học đờn bằng lỗ tai.
Ủa, sao thấy nick Locdaotan có post bài trong topic nầy mà không thấy bài đâu hết vậy chú?
Ký âm của NP phải theo dõi từ đầu mới biết, vô tắt ngang như vậy làm sao hiểu hết?
Oh, nhưng chắc nhờ nghe theo audio clip.
Bên Facebook chú nói sao mà rủ qua.
Locdaotan mới đăng kí hồi tối qua Mem chưa duỵêt. Locdaotanxin kết bạn bên FB rồi đưa bài của NP kí âm Tương Tư dạ khúc.
Sau đó Locdaotan nói về bài kí âm của NP theo chữ đờn của Ông Ba Tu và nói có xem nhiều đoạn giữa mình và NP chia sẻ về bài bản đờn nên đề nghị mình cho một số bài kí âm khác. Mình nói thôi đăng kí vào diễn đàn đi rồi mình chỉ các bài NP kí âm hoặc có thắc mắc gì hỏi ,NP giải đáp giúp cho. NP không hẹp hòi đâu. Hi Hi
Ủa bài Tương Tư Dạ Khúc, ở đâu mà Locdaotan có vậy héng chú?
Yes, cứ vào đây (diễn đàn cailuongso.com) print out cho tiện, chứ xin chú chép lại thì mất công chú lắm.