1- Hò (XANG) Xê Cống Líu (XỪ)
2- Hò (XANG) Xê Cống Líu (XÊ)
3- Cống (XÊ) Xang Xê Cống (XÊ)
4- Xang Xê Xang (XỰ) Xang Hò Xự (XANG)
5- Xự (XANG) Xê Cống Liu (XANG)
6- (Ỵ) (Ỵ)
7- Xê Ỵ Xự (HÒ) U Liu (CỒNG)
8- Liu U Cồng (LIU) U Liu (CỒNG)
9- Liu U Cồng (LIU) Liu (LIU)
10- U Liu Liu (LIU) U Liu Ú Liu (PHẠN)
11- Liu Xề Phạn (LIU) Liu (LIU)
12- U Liu Liu (LIU) U Liu Ú Liu (PHẠN)
13- Liu Xề Phạn (LIU) Liu Liu (U)
14- Liu Cộng Cồng (LIU) Liu Liu (U)
15- Liu Cộng Cồng (LIU) Xề (LIU)
16- Xề Liu (CỘNG) Xê Xang Xừ (XANG)
17- Xừ (XANG) Xừ Xang Xừ (XANG)
18- (XÊ) Líu Cống Xê (XANG)
19- (Ỵ) Xê (Ỵ)
20- Xê Ỵ Xự (HÒ) Xáng U Cồng (LIU).
Bài đờn : Độc Cô Lão Quái
Lời ca : NGUYỆT NGA TẶNG TRÂM VÂN TIÊN
Tác giả : Hữu Tâm
1- Dạ (đây) là chiếc trâm (vàng)
2- Đền (ơn) chàng đã cứu (nguy)
3- Nữ (nhi) ơn ghi có (chi)
4- Nghĩ suy (dạ) tôi nào dám (mong)
5- (Thôi) đó hãy yên (lòng)
6- (Nàng) cứ (giữ)
7- Lại chiếc trâm (này) chớ tôi (thì)
8- Như cánh chim Bằng (bay) bốn phương (trời)
9- Đang vượt ngoài (khơi) gởi (thân)
10- Muôn nơi ý cô (em) chỉ mong (được)
11- Tấm lòng nhận (công) giúp (nhau)
12- Cảnh nguy ước (ao) chí trai (của)
13- Tặng này đến (tay) người nghĩa (khí)
14- Xin hẹn ngày (sau) tôi nhận (lấy)
15- Chớ bận lòng (chi) (xin)
16- Phép tiễn (nhau) quay gót hồi (gia)
17- Chớ (con) đường ni còn (xa)
18- (Khoan) cất bước lên (đường)
19- Để (đây) có dâng (qua)
20- Đôi (hàng) xin gởi ít vần (thơ).
Những bản nhỏ nhịp một thì lòng bản chân phương và bản đàn hoa lá cũng giống như nhau thôi.
Vì nhịp một đã nhanh rồi còn chỗ đâu mà thêm chữ nữa (có thêm cũng không bao nhiêu).
Nhưng bản chép trên có mấy chỗ sai.
Đặc biệt đừng nghe lời cha nội Hữu Tâm là người phá hoại cổ nhạc, muốn làm tổ sư bồ đề...
Nói vậy thôi... lời thật mất lòng. Thẳng mực tàu đau lòng gỗ.
Ở câu 6(Sao) dở (-) và câu 19 (Tôi) thiết (-)lời ca nhịp thứ 2 ngoại. nhưng bản kí âm nội (XƯ) xư (XƯ)do đàn trùm nhịp ấy hay người viết lời muốn ca ngoại?
Cái đó không phải nhịp ngoại, mà là ca chẻ nhịp.
Vì soạn giả đặt lời ca như vậy nên phải ca chẻ. Nếu ca nội thì nhịp tại chữ hơi và chữ tha, sẽ kéo nhề nhệ ở nhịp cuối nghe không hay.
Bài ca, tuỳ theo văn (ca từ) mà phân nhịp tại những chỗ không quan trọng (và không cần thiết phải giữ đúng) sao cho dễ ca và nghe mạch lạc. Ngay cả bài ca vọng cổ cũng vậy, người thì ca chẻ (như Phương Liên), người thi ca nội (như Thanh Tuyền, Phương Dung... chẳng hạn).
Người ca "nghề" thì thường hay ca chẻ. Cũng như người đờn "nghề" thì thường hay đờn chẻ, như vậy mới hay và mới nghệ thuật.
Nhưng không cứng nhịp thì chẻ không được (đờn cũng như ca).