Trang 11/33 ĐầuĐầu ... 7 8 9 10 11 12 13 14 15 21 ... CuốiCuối
  1. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc

    ĐẢO NGŨ CUNG
    67 câu hơi xuân dựng nhịp tư trường canh trung điệu
    (Bản đờn của nhạc sư Trọng Khanh)

    1. Xế xê (xang) xê xang xê (-)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    2. Ú liu (phàn) phàn xê (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    3. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    4. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    5. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    6. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    7. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    liu xán (liu)ú liu phan (xề)
    8. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng liu (-)
    9. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) ú liu phan (xề)
    10. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    11. Tồn tàn (xê) xề xê xán (ú)
    xề xán (ú) xề u liu (phan)
    12. Liu xán (u) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    13. Xự xự (xang) xế xự xế (xang)
    ú liu (xề) phạn xán xàng (liu)
    14. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    15. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    16. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    17. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    18. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    19. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    20. Liu xán (u) liu phan (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    21. Tồn tàn (xê) xang líu xê xang (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xê)
    22. Xế xê (-) xang lịu (-)
    ú liu (phạn) phàn xê (-)
    23. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    24. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    25. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    26. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    27. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xự)
    28. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    29. Phàn phàn (xang) xế xế (xang)
    xế xang (-) xự xự xế (xang)
    30. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    31. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    32. Xề liu (-) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    33. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn liu ú (xề)
    34. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng ú (-)
    35. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    36. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú líu (phạn) liu ú (-)
    37. Xề xề (ú) xề xề liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    38. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    39. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    40. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    41. Xề xề (ú) xề phạn liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    42. Phạn xán (xàng) phạn xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    43. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    44. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    45. Phàn phàn (xang) xế xế líu (xang)
    ú liu xề (-) phạn xán xàng (liu)
    46. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    47. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    48. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    49. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    50. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    51. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    52. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    53. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    54. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    55. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    56. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    57. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    58. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    59. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)
    60. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng xề (cộng) xề xàng (-)
    61. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    62. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    63. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    64. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    65. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    66. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    67. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)


    -----o0o-----

    Ghi chú:
    Song Cước từ câu 53 đến câu 67
    Có nơi đờn câu 37 và 41 như sau:
    Xề xề (ú) xề ú (-)
    ú liu (-) xán xề phạn (ú)
    Ngày xưa câu 54 và 62 đờn lòn:
    Xang xế (-) xế xang (-)
    xang xế (xê) xang lìu (-)
    Ngày xưa (hiện nay cũng còn) câu 55 câu 57 và câu 63 câu 65 đờn như sau:
    Tồn là (liu) xế xán (liu)
    xang xế xê (-) xê xê xang (lìu)
    Những bài ca xưa đăt lời theo cách đờn xưa (gần với Lớp Trống), ngày nay người sửa lại đờn gần với Lớp Mái nhiều hơn.
    Có nơi đờn Song Cước và Trống Xuân câu 59 giống nhau là dứt XÀNG
    Có nơi đờn Song Cước câu 59 dứt LIU như Lớp Trống.
    Cũng có nơi đờn câu 56 câu 58 và câu 64 câu 66 như sau:
    Hò xê (-) xang xự (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    Trong giới tài tử, để cho thống nhất, thường thường người ta đờn Song Cước (hoặc Trống Xuân) giống nhau. Nếu chơi 7 câu thì dứt câu 7 chữ XÀNG, nếu chơi 8 câu thì dứt câu 7 chữ LIU. Nếu chơi 15 câu thì câu 15 dứt chữ XÀNG
    Tóm lại: Trong 3 lớp đặc biệt của 3 bài nam, chỉ có Lớp Mái của bài Nam Ai là đồng nhất cho nên rất thông dụng vì thế được áp dụng rộng rãi và cũng rất phổ biến trong cải lương.
    Còn Lớp Trống của bài Nam Xuân và Song Cước của bài Đảo Ngũ Cung cho tới hiện nay đã hơn 100 năm rồi mà vẫn chưa thống nhất lòng bản, cho nên không được phổ biến và cải lương cũng không dùng 2 lớp này, vì sợ rằng giữa thầy tuồng (soạn giả) và thầy đờn (dàn nhạc) có sự lọt chọt rồi đào kép không biết theo ai.
    Ngay cả giới tài tử cũng ít khi chơi Lớp Trống và Song Cước, nếu có thì phải hội ý hoặc phụ nhĩ với nhau trước khi chơi để không bị lọt chọt.
    Các anh chị cứ để ý nghe các audio hoặc các nhạc sĩ đờn Lớp Trống và Song Cước (nhất là Song Cước) sẽ thấy 2 bản này không thống nhất lòng bản (bài ca cũng vậy).


    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 17 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    DOHOANG (31-03-2014), El Zombre (07-02-2014), Giang Tiên (27-03-2015), giaonguyentuong (14-12-2014), mainghia (05-07-2016), MEM (05-07-2016), Nguoi Sai Gon (08-07-2016), romeo (31-03-2014), tancosay79 (12-08-2013), thành luân (31-03-2014)

  3. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    NP giải thích vì sao? Bởi mình thấy người ta lúc đàn ở ngoài luc đàn ở trong nên muốn vậy thôi.
    Nhịp thứ nhất câu 3 đờn kìm thường đờn chữ xàng, theo bản gốc hồi xưa thì đó là chữ hò (guitar thường đờn hò).
    Hoàng Phúc đờn chữ công thì trớt quớt rồi (không biết lòng bản căn bản mà mò theo đuôi lời ca).
    Chỗ đó phải là dấu huyền mới đúng hơi Nam Ai theo bản đờn gốc, như sau:

    1. Xế (xang) xang (-)
    xang xể (-) xể là (hò)
    2. Xàng (-) xề xang (-)
    hò xang (xể) xang hò (-)
    3. Là (hò) là hò (xang)
    xang (xể) xế xê (xang)
    4. U (-) liu xàng (-)
    xề liu (xàng) xề xang (-)

    1. Dở (trang) (-)
    lịch sử (-) giữa triều (Trần)
    2. Đời (-) Huyền Trân (-)
    nhiều đau (khổ) tinh thần (-)
    3. (Đành) lìa Khắc (Chung)
    để (thương) tưởng nhớ (nhung)
    4. Em (-) não nùng (-)
    chàng ơi (cùng) tường cho (-)

    Nhịp đó nếu đặt ở đầu câu 5 hoặc đầu câu 7 thì được, đầu câu 3 (như Hoàng Phúc) thì không thể.

    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  5. thaydat
    Avatar của thaydat
    Hiện tại bây giờ cây guitar chơi nhịp 1 đầu câu 3 là chữ nhạc gí(để xem bản Nam ai của ông bạn mình đàn đứng không)Tại sao lòng bản là hò mà cây đàn kìm phải đàn xàng?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  7. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Hiện tại bây giờ cây guitar chơi nhịp 1 đầu câu 3 là chữ nhạc gì (để xem bản Nam ai của ông bạn mình đàn đứng không)Tại sao lòng bản là hò mà cây đàn kìm phải đàn xàng?
    Guitar đờn nhịp đầu câu 3 chữ hò.
    Nhưng những người hoà chung với ông Ba Tu thì thường đờn chữ xàng để giống ông Ba Tu.
    Phải đờn theo thang âm chỗ đó ra âm dấu huyền.
    Vì mấy ông thầy xưa ứng tấu như vậy đó, chỗ đó mấy ông thầy đờn kìm hay đờn chữ xàng để có âm trầm nghe buồn.
    Hơn nữa đó cũng không phải là chỗ nhịp quan trọng lắm. Một số bài bản (buồn) khác cũng vậy, kìm và guitar có những chỗ không quan trọng thì không giống chữ đờn.
    Chú coi, câu 3 Nam Ai trong sách xưa nè: (chữ lìu = hò), NP nói là có bằng chứng, ít khi nói khơi khơi, để không ai bắt bẻ được.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  9. thaydat
    Avatar của thaydat
    Đây có phải là một trong chỗ khác giữa chữ đàn guitar và đàn kìm?NP viết cho kí âm cây guitar 2 nhịp đầu câu 3 để đối chiếu ?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  11. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Đây có phải là một trong chỗ khác giữa chữ đàn guitar và đàn kìm?NP viết cho kí âm cây guitar 2 nhịp đầu câu 3 để đối chiếu ?
    Giữa kìm và guitar có nhiều chỗ khác nhau về chữ đờn tại những nhịp không quan trọng, nhưng phải theo đúng thang âm của lòng bản.
    NP đờn guitar chỗ đó chữ hò.
    Nếu viết ra bản thì cũng viết chữ hò.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  13. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Hiện tại bây giờ cây guitar chơi nhịp 1 đầu câu 3 là chữ nhạc gì (để xem bản Nam ai của ông bạn mình đàn đứng không?)
    Nếu như chú nói, ông ấy đờn bản (Nam Ai) của Văn Hải, thì chỉ cần nghe audio Văn Hải đờn là biết ngay chứ gì.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  15. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Đây có phải là một trong chỗ khác giữa chữ đàn guitar và đàn kìm?
    Bởi vậy mỗi cây đờn (nhạc cụ) đều có chữ đờn riêng, cho nên đờn kìm mà đờn chữ của guitar thì nghe không ra đờn kìm.




    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  17. thaydat
    Avatar của thaydat
    Nếu đàn chơi đúng nhịp ngoại 3/4 chỗ nhịp đầu câu 2 như láy đàn này Liu lỉu liu phan xàng, (XỀ) thì người nghe không rành như mình không biết ngoại đâu. Theo mình láy đàn này phải bỏ chữ xề chứ?
    ư cứ nghe audio minh họa của Văn Hải do Hữu Tùng ở diễn đàn cổ nhạc VN. ông ấy đàn theo kí âm đó đó.
    Lại tới giờ gõ đầu trẻ rồi tối tiếp
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  19. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Có nhiều chữ đờn "gió" để đưa hơi cho người ca.
    Không phải riêng gì chỗ đó mà nhiều chỗ khác, những bản khác, đều có đờn như vậy.
    Đó cũng là hình thức "đờn trùm nhịp ngoại" để "vớt" những người ca yếu.
    Mà thực tế có nhiều người ca chỗ đó nội. Thành ra phải đờn như vậy để ai ca ngoại cũng đúng mà nội cũng đúng. Còn đờn như Hoàng Phúc, người ca ngoại thì nghe "lõ chèn", mà do người đờn trật, hại cho người ca.
    Đờn chữ "gió" coi vậy mà không phải ai cũng biết.
    Cổ nhạc tài tử là "tri âm" tức là để cho những ngưởi đồng điệu, hiểu biết thưởng thức, cho nên không sợ người nghe không biết, tưởng là đờn sai.
    Người chơi tài tử họ nghe kỹ lắm, không sót một chỗ nào.
    Chú nghe cải lương, hầu hết chỗ đó "nhạc sĩ" đều đờn nội. Một là do họ không biết, đờn không căn bản, hai là họ đờn nội cho đào kép dễ ca, dễ giữ nhịp. Nhưng đờn nội là không đúng, mà phải đờn ngoại rồi "gió" thêm như đã nói trên.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

  21. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    NP mới vừa nghe audio Văn Hải đờn Nam Ai.
    Chỗ nhịp đầu câu 2 Văn Hải cũng đờn Xàng ngoại bảy rưỡi rồi "tgió" thêm chữ Xề thành nội y như NP đã nói ở post tre7n
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  22. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (27-01-2016)

Trang 11/33 ĐầuĐầu ... 7 8 9 10 11 12 13 14 15 21 ... CuốiCuối
ANH EM CHANNEL