Trang 7/33 ĐầuĐầu ... 3 4 5 6 7 8 9 10 11 17 ... CuốiCuối
  1. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc

    ĐẢO NGŨ CUNG
    67 câu hơi xuân dựng nhịp tư trường canh trung điệu
    (Bản đờn của nhạc sư Trọng Khanh)

    1. Xế xê (xang) xê xang xê (-)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    2. Ú liu (phàn) phàn xê (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    3. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    4. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    5. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    6. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    7. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    liu xán (liu)ú liu phan (xề)
    8. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng liu (-)
    9. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) ú liu phan (xề)
    10. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    11. Tồn tàn (xê) xề xê xán (ú)
    xề xán (ú) xề u liu (phan)
    12. Liu xán (u) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    13. Xự xự (xang) xế xự xế (xang)
    ú liu (xề) phạn xán xàng (liu)
    14. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    15. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    16. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    17. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    18. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    19. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    20. Liu xán (u) liu phan (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    21. Tồn tàn (xê) xang líu xê xang (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xê)
    22. Xế xê (-) xang lịu (-)
    ú liu (phạn) phàn xê (-)
    23. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    24. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    25. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    26. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    27. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xự)
    28. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    29. Phàn phàn (xang) xế xế (xang)
    xế xang (-) xự xự xế (xang)
    30. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    31. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    32. Xề liu (-) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    33. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn liu ú (xề)
    34. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng ú (-)
    35. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    36. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú líu (phạn) liu ú (-)
    37. Xề xề (ú) xề xề liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    38. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    39. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    40. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    41. Xề xề (ú) xề phạn liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    42. Phạn xán (xàng) phạn xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    43. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    44. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    45. Phàn phàn (xang) xế xế líu (xang)
    ú liu xề (-) phạn xán xàng (liu)
    46. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    47. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    48. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    49. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    50. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    51. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    52. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    53. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    54. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    55. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    56. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    57. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    58. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    59. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)
    60. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng xề (cộng) xề xàng (-)
    61. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    62. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    63. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    64. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    65. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    66. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    67. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)


    -----o0o-----

    Ghi chú:
    Song Cước từ câu 53 đến câu 67
    Có nơi đờn câu 37 và 41 như sau:
    Xề xề (ú) xề ú (-)
    ú liu (-) xán xề phạn (ú)
    Ngày xưa câu 54 và 62 đờn lòn:
    Xang xế (-) xế xang (-)
    xang xế (xê) xang lìu (-)
    Ngày xưa (hiện nay cũng còn) câu 55 câu 57 và câu 63 câu 65 đờn như sau:
    Tồn là (liu) xế xán (liu)
    xang xế xê (-) xê xê xang (lìu)
    Những bài ca xưa đăt lời theo cách đờn xưa (gần với Lớp Trống), ngày nay người sửa lại đờn gần với Lớp Mái nhiều hơn.
    Có nơi đờn Song Cước và Trống Xuân câu 59 giống nhau là dứt XÀNG
    Có nơi đờn Song Cước câu 59 dứt LIU như Lớp Trống.
    Cũng có nơi đờn câu 56 câu 58 và câu 64 câu 66 như sau:
    Hò xê (-) xang xự (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    Trong giới tài tử, để cho thống nhất, thường thường người ta đờn Song Cước (hoặc Trống Xuân) giống nhau. Nếu chơi 7 câu thì dứt câu 7 chữ XÀNG, nếu chơi 8 câu thì dứt câu 7 chữ LIU. Nếu chơi 15 câu thì câu 15 dứt chữ XÀNG
    Tóm lại: Trong 3 lớp đặc biệt của 3 bài nam, chỉ có Lớp Mái của bài Nam Ai là đồng nhất cho nên rất thông dụng vì thế được áp dụng rộng rãi và cũng rất phổ biến trong cải lương.
    Còn Lớp Trống của bài Nam Xuân và Song Cước của bài Đảo Ngũ Cung cho tới hiện nay đã hơn 100 năm rồi mà vẫn chưa thống nhất lòng bản, cho nên không được phổ biến và cải lương cũng không dùng 2 lớp này, vì sợ rằng giữa thầy tuồng (soạn giả) và thầy đờn (dàn nhạc) có sự lọt chọt rồi đào kép không biết theo ai.
    Ngay cả giới tài tử cũng ít khi chơi Lớp Trống và Song Cước, nếu có thì phải hội ý hoặc phụ nhĩ với nhau trước khi chơi để không bị lọt chọt.
    Các anh chị cứ để ý nghe các audio hoặc các nhạc sĩ đờn Lớp Trống và Song Cước (nhất là Song Cước) sẽ thấy 2 bản này không thống nhất lòng bản (bài ca cũng vậy).


    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 17 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    DOHOANG (31-03-2014), El Zombre (07-02-2014), Giang Tiên (27-03-2015), giaonguyentuong (14-12-2014), mainghia (05-07-2016), MEM (05-07-2016), Nguoi Sai Gon (08-07-2016), romeo (31-03-2014), tancosay79 (12-08-2013), thành luân (31-03-2014)

  3. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Các câu 2,4 ,6, 8 nhịp thứ 2 là nhịp ngoại hay nhịp chẻ ? Các chữ đàn xang líu hò (XÊ); liu ú liu (PHÀN); liu ú liu (PHÀN); xàng xề xàng (XỀ) là đàn nhồi cho tròn phải không? Nếu đúng nhồi thì NP cho nó trong ngoăc kép dùm như quy định trước đây để mình biết đàn cho đúng.
    Láy đàn này hò xự xan
    xang líu hò (XÊ) chữ đàn xang phải đánh dây lớn phím 7 ?
    - Nhịp thứ 2 (nhịp chẵn) của các câu chẵn nêu trên là nhịp ngoại. Nếu chẻ thì thường là nhịp lẻ, nhất là nhịp thứ 3 (song lang).
    - Những "láy" nằm trong ngoặc kép là nhồi lại nửa nhịp ngoại cho tròn câu.
    - Chỗ xang líu hò xê đã sửa lại là xan líu hò xê rồi đó chú.
    - Thường thường người ta hay chơi một lớp rưỡi 12 câu (cải lương cũng vậy), nên NP viết thêm 4 câu nữa cho đủ 12 câu, và có AUDIO để nghe luyện giọng.

    *Thật ra những chỗ nhịp ngoại nhồi thêm nửa nhịp cho tròn câu không cần thiết phải viết trong dấu ngoặc kép. Vì cứ đờn y như ký âm thì tự nhiên nó sẽ tròn vành khi hoà với các cây đờn khác (và cũng ăn khớp với lời ca).
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (24-12-2015)

  5. thaydat
    Avatar của thaydat
    Mình muốn rõ ở chổ nhịp ngoai nhồi trong ngoặc" "để mai mốt có đàn cho người ta ca, biết nhịp đó là ngoại lời ca dứt ngay nhịp chân trái màu xanh còn trong ngoặc" " là mình đàn nhồi cho tròn nhịp vậy mà.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (24-12-2015)

  7. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Ba bài Nam rất thông dụng, nhưng thườnng thường người ta chỉ chơi rút gọn lại, như sau:
    - Nam Xuân: 20 câu đầu
    - Nam Ai: 16 câu đầu qua 15 câu lớp mái
    - Đảo: hoặc 20 câu đầu (không qua Song Cước), hoặc 12 câu đầu qua 15 câu Song Cước.
    Đặc biệt, người ta không chơi Lớp Trống (Nam Xuân).
    Những bản lớn quá dài mà trùng đi trùng lại cùng một hơi điệu nên người ta rút gọn lại để không bị nhàm chán (giống như bản Vọng Cổ 20 câu rút gọn lại còn 6 câu, rồi 4 câu chẳng hạn).
    Tóm lại cách chơi là bản nào ngắn thì lâp lại hai ba lần, bản nào dài thì ngắt bớt (rút gọn).
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (24-12-2015)

  9. thaydat
    Avatar của thaydat
    Hiện giờ mình và ông bạn của mình đang nghe bản phụng hoàng lai nghi lại (hôm trước nghe chưa hết).Ông ấy nhờ NP giúp cho ông ấy 20 câu đảo vì ông ấy có ông bạn lần nào vô chơi cũng ca 20 câu mà ông bạn mình thì đàn nhái theo ông ấy(người ca) kêu trời luôn.NP nghĩ sao?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (23-01-2016)

  11. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Hiện giờ mình và ông bạn của mình đang nghe bản phụng hoàng lai nghi lại (hôm trước nghe chưa hết).Ông ấy nhờ NP giúp cho ông ấy 20 câu đảo vì ông ấy có ông bạn lần nào vô chơi cũng ca 20 câu mà ông bạn mình thì đàn nhái theo ông ấy(người ca) kêu trời luôn.NP nghĩ sao?
    Dài quá, ngán quá.
    Định viết cho chú 20 câu (tức là chỉ còn 8 câu nữa thôi) mà chưa viết được.
    Huống chi 20 câu cho đàn guitar bắt đầu thì đủ 20 câu, mà Guitar nhiều chữ đờn hơn chữ đờn kìm nữa.
    Sao ông ấy không học bản Đảo của ông Sáu Long, có sẵn ký âm đó.
    NP chỉ có thể viết những bản mà không thể tìm được ở đâu trên Net (như mấy bản oán chẳng hạn), nhất là đối với đờn kìm.
    Những bản thông dụng và vọng cổ thì bên ông Sáu Long có đủ hết nhất là 3 nam.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (23-01-2016)

  13. thaydat
    Avatar của thaydat
    Ư! Để mình nói với ông ấy xem.Nhưng hình như ông ấy rất thích chữ đàn mà NP kí âm. Ông ấy trầm trồ các bản đàn của NP dữ lắm.
    Hôm nay, mình bận đi thăm con rồi ,tối nay, mình về tiếp.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (25-01-2016)

  15. thaydat
    Avatar của thaydat
    NP ơi sáng này mình có uống coffee với ông bạn. Sau khi nghe được thông tin mà NP phản hồi, ông ấy tỏ ra buồn và thất vọng lắm thôi thì NP cố gắng giúp ông ta đi! Một tuần 4 câu thôi hoặc có thể ít hơn và thời gian vài tháng cũng được không cần có liền đâu. Ông ấy năm nay cũng 58 tuổi rồi không thể cơm ghe lên thành phố học được vả lại mục tiêu của ông ấy cũng đàn để giải trí chứ không muốn thành nhạc sĩ nhạc sơ gì chẳn qua lòng đam mê lúc còn thiếu thời nó trổi dậy thôi.Tôi đã lục các diễn đàn rồi không có diễn đàn nào có bản đảo ngũ cung ngoại trừ kí âm của Hữu Tùng theo chữ đàn của Văn Hải ở diễn đàn cổ nhạc Việt Nam. Mục dạy đàn của Thầy Sáu Long cũng không có kí âm bản đảo nữa.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    NP ơi sáng này mình có uống coffee với ông bạn. Sau khi nghe được thông tin mà NP phản hồi, ông ấy tỏ ra buồn và thất vọng lắm thôi thì NP cố gắng giúp ông ta đi! Một tuần 4 câu thôi hoặc có thể ít hơn và thời gian vài tháng cũng được không cần có liền đâu. Ông ấy năm nay cũng 58 tuổi rồi không thể cơm ghe lên thành phố học được vả lại mục tiêu của ông ấy cũng đàn để giải trí chứ không muốn thành nhạc sĩ nhạc sơ gì, chẳng qua lòng đam mê lúc còn thiếu thời nó trổi dậy thôi. Tôi đã lục các diễn đàn rồi không có diễn đàn nào có bản đảo ngũ cung ngoại trừ kí âm của Hữu Tùng theo chữ đàn của Văn Hải ở diễn đàn cổ nhạc Việt Nam. Mục dạy đàn của Thầy Sáu Long cũng không có kí âm bản đảo nữa.
    Oh, lớp nhạc lễ Về Nguồn của ông Sáu Long có Đảo Nhạc mà không có Đảo ca.
    Vậy sao chú không lấy bản Đảo của Văn Hải mà chú nói đó cho ông ấy.



    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  17. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (25-01-2016)

  18. thaydat
    Avatar của thaydat
    Bản đảo ấy đã đưa cho ông bạn tập rồi. Nhưng không đàn được cho người khác ca vì chữ đàn chày cà rù cà rù mà trước đây có nói đến đó. dấp nhẹ một chữ thôi thì dễ bị lỗi nhịp.....Bản đàn ấy chỉ để biểu diễn khoe ngón thôi chứ dùng để chơi thì không được.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  19. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (25-01-2016)

  20. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Bản Đảo ấy đã đưa cho ông bạn tập rồi. Nhưng không đàn được cho người khác ca vì chữ đàn chày cà rù cà rù mà trước đây có nói đến đó. dấp nhẹ một chữ thôi thì dễ bị lỗi nhịp.....Bản đàn ấy chỉ để biểu diễn khoe ngón thôi chứ dùng để chơi thì không được.
    Vậy thì NP sẽ viết cho ông ấy bản Đảo "thường thường bậc trung" để đi đờn ca cho "ăn rơ".
    Chú hỏi coi ông ấy chịu không?
    Nguyên văn bởi thaydat
    Ông ấy năm nay cũng 58 tuổi rồi không thể cơm ghe lên thành phố học được.
    Bây giờ nếu lên Saigon học đờn, thì 20 câu Đảo tốn chừng bao nhiêu tiền vậy héng chú?
    Sao ông ấy không học ở An Giang?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  21. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (25-01-2016)

Trang 7/33 ĐầuĐầu ... 3 4 5 6 7 8 9 10 11 17 ... CuốiCuối
ANH EM CHANNEL