Trang 3/33 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 6 7 13 ... CuốiCuối
  1. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc

    ĐẢO NGŨ CUNG
    67 câu hơi xuân dựng nhịp tư trường canh trung điệu
    (Bản đờn của nhạc sư Trọng Khanh)

    1. Xế xê (xang) xê xang xê (-)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    2. Ú liu (phàn) phàn xê (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    3. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    4. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    5. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    xế xể xê (-) xê xê xang (lịu)
    6. Liu xán (u) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    7. Tồn tàn (xê) xang xế (xê)
    liu xán (liu)ú liu phan (xề)
    8. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng liu (-)
    9. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) ú liu phan (xề)
    10. Xề là (liu) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    11. Tồn tàn (xê) xề xê xán (ú)
    xề xán (ú) xề u liu (phan)
    12. Liu xán (u) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    13. Xự xự (xang) xế xự xế (xang)
    ú liu (xề) phạn xán xàng (liu)
    14. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    15. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    16. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    17. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    18. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    19. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    20. Liu xán (u) liu phan (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    21. Tồn tàn (xê) xang líu xê xang (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xê)
    22. Xế xê (-) xang lịu (-)
    ú liu (phạn) phàn xê (-)
    23. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    24. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    25. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (lịu)
    26. Liu ú (-) liu phàn (-)
    xang phán (xự) xang xê (-)
    27. Tồn tàn (xê) xế xể (xê)
    xang xế xê (-) xể xê xang (xự)
    28. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    29. Phàn phàn (xang) xế xế (xang)
    xế xang (-) xự xự xế (xang)
    30. Xang xê (-) xang xự (-)
    xế xang (xự) xế xang (-)
    31. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    32. Xề liu (-) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    33. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu ú liu (-) phạn liu ú (xề)
    34. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) xàng ú (-)
    35. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    36. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú líu (phạn) liu ú (-)
    37. Xề xề (ú) xề xề liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    38. Phan xán (xàng) phan xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    39. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    40. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    41. Xề xề (ú) xề phạn liu (ú)
    ú liu (-) phạn ú xán (xề)
    42. Phạn xán (xàng) phạn xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    43. Ú liu (xề) xàng xề phạn (ú)
    xề xán u (-) xề ú liu (phan)
    44. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    45. Phàn phàn (xang) xế xế líu (xang)
    ú liu xề (-) phạn xán xàng (liu)
    46. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    47. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    liu xán (liu) phạn ú xán (xề)
    48. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    49. Tồn tàn (liu) xế xán (liu)
    liu liu (-) phạn ú xán (xề)
    50. Xề liu (-) liu xề (-)
    ú liu (phạn) liu ú (-)
    51. Ú liu (xề) xề phạn liu (ú)
    xế xán (u) xề ú liu (phan)
    52. Liu ú (-) liu phan (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    53. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    54. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    55. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    56. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    57. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    58. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    59. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)
    60. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng xề (cộng) xề xàng (-)
    61. Xán (xàng) liu (xệ)
    liu liu (-) ú xán (liu)
    62. Liu (-) xán xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    63. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    64. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    65. Tồn là (liu) xế xán (liu)
    ú liu (-) phạn ú xán (xàng)
    66. Xàng liu (-) liu xàng (-)
    xàng liu (xề) xàng liu (-)
    67. Xán (xàng) liu (xệ)
    xề liu xứ (công) líu công xê (xàng)


    -----o0o-----

    Ghi chú:
    Song Cước từ câu 53 đến câu 67
    Có nơi đờn câu 37 và 41 như sau:
    Xề xề (ú) xề ú (-)
    ú liu (-) xán xề phạn (ú)
    Ngày xưa câu 54 và 62 đờn lòn:
    Xang xế (-) xế xang (-)
    xang xế (xê) xang lìu (-)
    Ngày xưa (hiện nay cũng còn) câu 55 câu 57 và câu 63 câu 65 đờn như sau:
    Tồn là (liu) xế xán (liu)
    xang xế xê (-) xê xê xang (lìu)
    Những bài ca xưa đăt lời theo cách đờn xưa (gần với Lớp Trống), ngày nay người sửa lại đờn gần với Lớp Mái nhiều hơn.
    Có nơi đờn Song Cước và Trống Xuân câu 59 giống nhau là dứt XÀNG
    Có nơi đờn Song Cước câu 59 dứt LIU như Lớp Trống.
    Cũng có nơi đờn câu 56 câu 58 và câu 64 câu 66 như sau:
    Hò xê (-) xang xự (-)
    ú liu (phạn) xán liu (-)
    Trong giới tài tử, để cho thống nhất, thường thường người ta đờn Song Cước (hoặc Trống Xuân) giống nhau. Nếu chơi 7 câu thì dứt câu 7 chữ XÀNG, nếu chơi 8 câu thì dứt câu 7 chữ LIU. Nếu chơi 15 câu thì câu 15 dứt chữ XÀNG
    Tóm lại: Trong 3 lớp đặc biệt của 3 bài nam, chỉ có Lớp Mái của bài Nam Ai là đồng nhất cho nên rất thông dụng vì thế được áp dụng rộng rãi và cũng rất phổ biến trong cải lương.
    Còn Lớp Trống của bài Nam Xuân và Song Cước của bài Đảo Ngũ Cung cho tới hiện nay đã hơn 100 năm rồi mà vẫn chưa thống nhất lòng bản, cho nên không được phổ biến và cải lương cũng không dùng 2 lớp này, vì sợ rằng giữa thầy tuồng (soạn giả) và thầy đờn (dàn nhạc) có sự lọt chọt rồi đào kép không biết theo ai.
    Ngay cả giới tài tử cũng ít khi chơi Lớp Trống và Song Cước, nếu có thì phải hội ý hoặc phụ nhĩ với nhau trước khi chơi để không bị lọt chọt.
    Các anh chị cứ để ý nghe các audio hoặc các nhạc sĩ đờn Lớp Trống và Song Cước (nhất là Song Cước) sẽ thấy 2 bản này không thống nhất lòng bản (bài ca cũng vậy).


    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 17 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    DOHOANG (31-03-2014), El Zombre (07-02-2014), Giang Tiên (27-03-2015), giaonguyentuong (14-12-2014), mainghia (05-07-2016), MEM (05-07-2016), Nguoi Sai Gon (08-07-2016), romeo (31-03-2014), tancosay79 (12-08-2013), thành luân (31-03-2014)

  3. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi MEM
    Cám ơn Nguyenphuc nhiều!
    Giờ mới hiểu biết thêm vụ kép ca dây gì. Đúng là trước giờ nghe nói DÂY KÉP (giờ hiểu là HÒ NHỨT), DÂY XỀ (giờ hiểu đúng là HÒ NHÌ).
    Nguyenphuc ơi, anh còn nghe kép mà hát dây cao hơn DÂY XỀ gọi là XỀ ĐẬY vậy giờ hiểu đúng là sao ta?
    Phần đàn phía sau thì đọc từ từ coi hiểu ko. hihi
    Dạ, cứ theo thứ tự 5 dây hò là hò nhứt, hò nhì, hò ba, hò tư, hò năm.
    Cao hơn Hò Nhì là Hò Ba đó anh MEM.
    Dây Hò Ba mà giới tài tử bình dân còn gọi là dây Hò Đậy, vì khi đàn chữ Hò bất cứ ở phím nào cũng đều phải bấm, không có chữ Hò nào nằm ở vị trí buông cả. Ngón tay bấm chữ Hò ở phím đàn, giới tài tử bình dân gọi là "Đậy". Gọi đúng nó là Dây Hò Ba, dây này ăn với giọng ca của Mỹ Châu. Dây Hò Ba này đối với kép ca thì quá cao, nhưng đối với đào ca thì quá thấp.
    Chữ Hò của dây Hò Ba nằm ở phím thứ 3 dây số 2 của cây đàn guitar, nằm ở phím thứ 2 dây nhỏ của cây đàn kìm.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 4 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    giaonguyentuong (14-12-2014), MEM (01-04-2014), romeo (01-04-2014), thành luân (01-04-2014)

  5. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thành luân
    anh NguyenPhuc này nhìn như em chưa gặp lần nào .. chắc lâu rồi ko đi off phải ko anh ? .. bữa nào có cơ hội anh cho em vài tiết học nhé ...em xem bài viết của anh thì em cảm thấy anh rất am hiểu thậm chí là rất sâu sắc nữa về các bài bản . hy vọng sẽ có cơ hội được gặp anh.
    Dạ, chắc nguyenphuc nhỏ tuổi hơn anh thành luân quá... hi hi hi...
    nguyenphuc chưa đi off với anh chị lần nào cả, thích lắm mà chưa có dịp thuận tiện nè... hi hi hi...
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following 3 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    MEM (01-04-2014), romeo (01-04-2014), thành luân (01-04-2014)

  7. thành luân
    Avatar của thành luân
    Nguyên văn bởi nguyenphuc
    Dạ, chắc nguyenphuc nhỏ tuổi hơn anh thành luân quá... hi hi hi...
    nguyenphuc chưa đi off với anh chị lần nào cả, thích lắm mà chưa có dịp thuận tiện nè... hi hi hi...
    em nhỏ hơi anh NguyenPhuc mấy tuổi đó ... hy vọng có một dịp được gặp anh mình trao đổi thêm nhé
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following User Says Thank You to thành luân For This Useful Post:

    romeo (01-04-2014)

  9. thaydat
    Avatar của thaydat
    Nguyenphuc ơi hiện nay mình đã có được kí âm nam ai, nam xuân còn nam đảo thì chưa Vậy bạn dành ít thời gian viết cho xin ít câu đảo để tập. Xin cãm ơn nhiều
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (17-03-2015)

  11. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Nguyenphuc ơi hiện nay mình đã có được kí âm nam ai, nam xuân còn nam đảo thì chưa Vậy bạn dành ít thời gian viết cho xin ít câu đảo để tập. Xin cãm ơn nhiều
    Thưa chú thaydat,
    Hu hu hu còn mắc nợ nhiều quá chưa có tiền (thời gian) trả được.
    Bây giờ nợ này chồng lên nợ khác, trả kiếp nào mới xong... hu hu hu...
    Thầy Khang ơi, vô cứu bồ với... hu hu hu...
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (18-03-2015)

  13. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Mà chú thaydat ơi,
    Những bản trước chú thaydat đàn thuộc lòng hết rồi hả, có hoà đàn với người khác không.
    Hoặc có độc tấu cho người khác nghe không.
    Có ai có ý kiến gì không.
    Thăm dò "dư luận" để biết và mới có thể "phát huy" được.
    Tiếc rằng "hàm thụ" kiểu này chỉ viết được bản đàn đơn giản, vì keyboard chỉ có vậy mà thôi, không viết bản đàn phức tạp hơn được.
    Thôi thì "thuốc dạy thầy cây dạy thợ", lấy đó làm căn bản rồi từ từ "rút kinh nghiệm" mà biến hoá ra thêm cho hay hơn vậy.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (18-03-2015), thaydat (18-03-2015)

  15. thaydat
    Avatar của thaydat
    Mình xin báo tin cho bạn vui, hiện nay, mình cơ bản đã thuộc hết các bài đàn mà bạn đã viết cho. Đồng thời chữ đàn đã nghe ngọt hơn, không bị ngọng như trước đây. Còn hòa tấu thì còn bị chinh nhịp với các cây đàn khác ,hơn nữa khi hòa tấu thì mình hay bị chậm một vài chổ của câu đàn, đang mài mò tại sao như vậy? có lẽ do một số chữ đàn nhấn như lĩu liu...chậm nên bị trể nhịp. Bạn cứ viết cho bản đàn phức tạp mình sẽ cố gắng tìm hiểu chổ nào chưa ro mình sẽ hỏi bạn.
    Tin vui là người nghe bảo chữ đàn đúng là đặc thù của nhạc cụ đàn kìm. Mình có được kí âm vọng cổ 123 dây hò nhất của NSUT Ba Tu và sáu câu vọng cổ dây hò tư của danh cầm Năm Cơ ( nhịp 32 thúc). Khi đàn dây hò tư này cho nữ ca thì buộc phải kéo giản nhịp nên hay bị chinh với người hòa cùng mình.Đang tập khi đàn cho người khác ca Nam riêng hoặc nữ ca riêng thì được. Nhưng khi đàn cho cả hai cùng ca thì chuyển dây gặp khó nghe không ngọt nên nhờ bạn hương dẫn đó.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following 3 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    Giang Tiên (24-03-2015), romeo (18-03-2015), zzztienzzz (20-03-2015)

  17. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Bạn cứ viết cho bản đàn phức tạp mình sẽ cố gắng tìm hiểu chổ nào chưa ro mình sẽ hỏi bạn.
    Thưa chú thaydat,
    Thiệt là pótay.com rồi, no way, không có cách nào để viết bản đàn phức tạp được hết, vì keyboard của computer không có những ký hiệu cần thiết để để phân biệt tiết tấu của từng nốt (chữ) đàn.
    Ý là viết đơn giản mà chú thaydat không tiết tấu đúng nên bị chinh nhịp. Nếu tiết tấu đúng thì tự nó đã phân nhịp rồi, không cần nhịp ra ngón chân vẫn đúng nhịp. Vì tiết tấu là đã tính trường độ các chữ đàn và giá trị tương đương của các dấu lặng rồi, cũng như con tán nào bù lon nấy, vặn lại là phải đúng thôi, không thể sai chạy được.
    NP đã nghĩ nát óc rồi, không có cách nào để viết bản đàn phức tạp bằng keyboard của computer mà người học hàm thụ nhìn vào đàn đúng tiết tấu từng chữ nhạc được... hu hu hu...
    Viết bản đàn rắc rối, người học đàn nhìn vào đàn không được thì cũng là đồ bỏ đi thôi.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following 4 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Giang Tiên (24-03-2015), romeo (18-03-2015), thaydat (18-03-2015), zzztienzzz (20-03-2015)

  19. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Mình có được kí âm vọng cổ 123 dây hò nhất của NSUT Ba Tu và sáu câu vọng cổ dây hò tư của danh cầm Năm Cơ ( nhịp 32 thúc).
    Chú thaydat ơi,
    Chú đã đàn thuần thục những câu vọng cổ của Ba Tu và Năm Cơ mà chú đang có ký âm chưa vậy ?
    Hai "rơ" đàn này khác nhau, chú tập cả hai cũng có điều không thuận tay về bỏ ngón và nhịp.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following 3 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (19-03-2015), thaydat (20-03-2015), zzztienzzz (20-03-2015)

  21. thaydat
    Avatar của thaydat
    Nguyenphuc ơi Mình chỉ thuộc và đàn được chứ chua thành thục. 3 câu của NSUT Ba Tu thì đàn được rồi còn 6 câu của danh cầm Năm Cơ thì thuộc được Câu 1,2 và 5,6. Chắc có lẽ là chưa đàn thuần thục cũng là một trong nhiều nguyên nhân khi hòa đàn cho người khác ca hay bị chinh nhịp. Còn bỏ ngón vì không có thầy nên ngón nào giử vị trí phím nào hj hj .. bỏ thí bà càng miễn sao có trúng được kia âm. Chắc đây cũng là nguyên nhân "làm nên chinh nhịp". Bạn nói thêm về cách bỏ ngón của 2 rơ đàn trên cho mình học hỏi với, đồng thời bạn chia sẻ thêm về những nguyên nhân khi hòa đàn bị chinh nhịp để mình sửa.Xin cảm ơn
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  22. The Following 3 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (19-03-2015), SauLucBinh (25-03-2015), zzztienzzz (20-03-2015)

Trang 3/33 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 6 7 13 ... CuốiCuối
ANH EM CHANNEL