Trang 2/5 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 CuốiCuối
  1. thaydat
    Avatar của thaydat
    Ở quê tôi có tổ chức thi ca tài tử ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau gì gì đó... Tôi không hiểu vậy anh chị em có thể giải thích sự khác nhau khi chơi tài tử khác chơi cải lương ( đàn cũng như ca là thế nào ?) Xin cám ơn.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 6 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    DOHOANG (29-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), MEM (28-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), nguyenphuc (29-10-2012), Thanh Hậu (28-10-2012)

  3. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Nguyenphuc ơi! Hiện nay ở huyện Châu Thành Tỉnh AnGiang quê tôi có soạn một số bài vọng cổ nhịp 32 mà chơi theo kiểu đờn vô trước ca vô sau. Bạn có thể chia sẻ thêm về vấn đề này không?
    Dạ thưa anh,
    Bản vọng cổ nhịp 16, từ lúc soạn giả Thái Thuỵ Phong cho ra đời bài Sầu Vương Biên Ải thì đã có đặt "nói lối" rồi, tức là ca vô trước, đờn theo sau.
    Anh em mình thử so sánh 2 lời ca vọng cổ nhịp 16 đờn vô trước và ca vô trước thì sẽ thấy rõ lời ca mà đờn vô trước ngắn hơn lời ca mà ca vô trước.
    1. Lời ca Vọng Cố Hương (soạn giả Viễn Châu):
    Túp lều tranh bên dòng suối Thạch Tuyền (vô)....
    2. Lời ca Sầu Vương Biên Ải (soạn giả Thái Thuỵ Phong):
    Năm canh hồn ngơ ngẩn, nhìn bóng trăng thâu soi lặng lẽ giữa đêm trường (vô)...
    Thí dụ 2 (bài Nam Ai).
    Nam Ai tài tử (đờn vô trước):
    1. Khi (vâng) (-)
    chiếu chỉ (-) ra đề (cờ)
    Nam Ai cải lương (ca vô trước):
    1. Loan cô nương ơi trước lúc tôi sắp sửa ra đi thì đôi mắt cô nương sẽ không còn ánh sáng để nhìn thấy cuộc đời thì hạnh phúc sẽ thắm tươi (hơn) (-)
    bạc đen không (-) làm héo úa môi (hồng)

    Trở lại bản vọng cổ nhịp 32, nếu muốn đặt để ca cho đờn vô trước theo lối chơi tài tử xưa thì phải đặt không có nói lối và câu vô phải lời ngắn mới ca theo kịp nhịp đờn đã vô trước rồi. Nhưng vọng cổ 32 mà đặt như vậy thì là đi ngược dòng tiến hoá (phát triển) của bản vọng cổ, người nghe không quen sẽ cảm thấy nó sao sao ấy. Từ mấy thập niên qua, bản vọng cổ có nói lối và có ca gác người ta nghe quen tai rồi, bây giờ không có nói lối hoặc ca gác, người nghe sẽ khó thưởng thức.
    Chỉ có các bài bản (tài tử), đặt lời theo cách xưa (của giới tài tử) thì được.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 8 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (31-10-2012), Giang Tiên (30-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), huongle (31-10-2012), MEM (31-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (30-10-2012), Thuong Tran (31-10-2012)

  5. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi Giang Tiên
    Lâu lâu nghe lại nguyenphuc phân tích mà hay ghê luôn. Chịu khó viết nhiều nhiều xíu để anh em được học hỏi thêm và đọc cho đã ghiền nha.
    Hu hu hu...
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following 3 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (30-10-2012), Vô Tình (12-11-2012)

  7. Thanh Hậu
    Avatar của Thanh Hậu
    Nguyên văn bởi nguyenphuc
    Dạ thưa anh,
    Bản vọng cổ nhịp 16, từ lúc soạn giả Thái Thuỵ Phong cho ra đời bài Sầu Vương Biên Ải thì đã có đặt "nói lối" rồi, tức là ca vô trước, đờn theo sau.
    Anh em mình thử so sánh 2 lời ca vọng cổ nhịp 16 đờn vô trước và ca vô trước thì sẽ thấy rõ lời ca mà đờn vô trước ngắn hơn lời ca mà ca vô trước.
    1. Lời ca Vọng Cố Hương (soạn giả Viễn Châu):
    Túp lều tranh bên dòng suối Thạch Tuyền (vô)....
    2. Lời ca Sầu Vương Biên Ải (soạn giả Thái Thuỵ Phong):
    Năm canh hồn ngơ ngẩn, nhìn bóng trăng thâu soi lặng lẽ giữa đêm trường (vô)...
    Thí dụ 2 (bài Nam Ai).
    Nam Ai tài tử (đờn vô trước):
    1. Khi (vâng) (-)
    chiếu chỉ (-) ra đề (cờ)
    Nam Ai cải lương (ca vô trước):
    1. Loan cô nương ơi trước lúc tôi sắp sửa ra đi thì đôi mắt cô nương sẽ không còn ánh sáng để nhìn thấy cuộc đời thì hạnh phúc sẽ thắm tươi (hơn) (-)
    bạc đen không (-) làm héo úa môi (hồng)

    Trở lại bản vọng cổ nhịp 32, nếu muốn đặt để ca cho đờn vô trước theo lối chơi tài tử xưa thì phải đặt không có nói lối và câu vô phải lời ngắn mới ca theo kịp nhịp đờn đã vô trước rồi. Nhưng vọng cổ 32 mà đặt như vậy thì là đi ngược dòng tiến hoá (phát triển) của bản vọng cổ, người nghe không quen sẽ cảm thấy nó sao sao ấy. Từ mấy thập niên qua, bản vọng cổ có nói lối và có ca gác người ta nghe quen tai rồi, bây giờ không có nói lối hoặc ca gác, người nghe sẽ khó thưởng thức.
    Chỉ có các bài bản (tài tử), đặt lời theo cách xưa (của giới tài tử) thì được.
    Lâu lắm rồi mới được xem những lý thuyết rất hay của anh Phúc, hay quá . Đúng là mấy bài VC nhịp 16 lúc trước là nhạc vô trước, có bài Nhịp cầu ô thước của cô Ái Liên ca nữa cũng hay lắm
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following 4 Users Say Thank You to Thanh Hậu For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (31-10-2012), MEM (31-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thuong Tran (31-10-2012)

  9. thaydat
    Avatar của thaydat
    Cảm ơn Nguyenphuc thật nhiều về những chia sẽ tuyệt hay . Bạn Nguyenphuc ơi đọc những dòng viết của bạn tôi có cảm tưởng bạn là nhac sĩ hay diễn viên ở trường sân khấu gì đó . bạn có thể chia sẽ thêm bí quyết gì mà bạn có "nội công" thâm hậu như vậy ?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following 4 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    giaonguyentuong (17-12-2014), MEM (31-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (30-10-2012)

  11. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi Thanh Hậu
    Mấy bài VC nhịp 16 lúc trước là nhạc vô trước, có bài Nhịp cầu ô thước của cô Ái Liên ca nữa cũng hay lắm
    Thanh Hậu ơi,
    Post audio mấy bài vọng cổ nhạc vô trước lên đây cho các anh chị thưởng thức nghệ thuật xưa đi...
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following 3 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Alex Huỳnh (31-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

  13. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Cảm ơn Nguyenphuc thật nhiều về những chia sẻ tuyệt hay. Bạn Nguyenphuc ơi đọc những dòng viết của bạn tôi có cảm tưởng bạn là nhac sĩ hay diễn viên ở trường sân khấu gì đó, bạn có thể chia sẻ thêm bí quyết gì mà bạn có "nội công" thâm hậu như vậy ?
    Dạ thưa anh,
    Em học thầy nhà, là ông cậu của em đó. Có mấy anh chị trong nhà mình biết chuyện này.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

  15. nguoiyeuvannghe
    Avatar của nguoiyeuvannghe
    Nguyên văn bởi nguyenphuc
    Anh Koala của em nói gì cũng đúng hết đó. Nhưng chưa chắc giải thích cả ngày mà đã đủ.
    Ngày xưa, khi chưa có cải lương, bài ca tài tử không có nói lối (và dĩ nhiên không có ca gác), vì vậy tất cả bài bản tài tử (sau này kể cả bài vọng cổ) khi chơi thì luôn luôn dàn đờn rao xong rồi trỗi song lan và vô trước, người ca canh nhịp đầu tiên mà vô ca. Bài ca tài tử luôn luôn câu đầu tiên đặt lời rất ngắn (mới vô ca kịp đờn).
    Vì vậy mà đờn ca tài tử luôn luôn dàn đờn vô trước, người ca bắt nhịp đầu tiên ca theo sau.
    Sau này, khi cải lương ra đời thì đặt ra phần nói lối (sau này nữa là ca gác), để người ca không bị đâm hơi. Và, cải lương thì người ca luôn luôn vô trước, dàn đờn bắt theo nhịp đầu tiên của lời ca mà đờn tiếp theo.
    Để ý bài ca tài tử thì không khi nào câu đầu tiên mà lời ca dài cả. Ngược lại, bài ca cải lương thì câu vô thường đặt lời dài (có khi quá dài, gọi là "dài 100 chữ").
    Người chơi tài tử (chính hiệu), trình độ cao hơn người chơi cải lương rất xa.
    Tài tử là thầy của cải lương, vì tài tử đã khai sinh ra cải lương.
    Đờn tài tử thì nhịp độc, chữ đờn mắc mỏ, khó ca.
    Đờn cải lương thì nhịp "hiền", chữ đờn "hiền", rất dễ ca.

    Phần Comment này chắc bị mã hóa hay lỗi gì đó NYVN không thể đọc hết được nguyenphuc ơi !
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following 2 Users Say Thank You to nguoiyeuvannghe For This Useful Post:

    nguyenphuc (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

  17. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi nguoiyeuvannghe
    Phần Comment này chắc bị mã hóa hay lỗi gì đó NYVN không thể đọc hết được nguyenphuc ơi !
    Dạ, máy của em vẫn đọc được bình thường mà.
    Không biết các anh chị khác thì sao???
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

  19. Giang Tiên
    Avatar của Giang Tiên
    GT cũng vẫn đọc bình thường à.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following 2 Users Say Thank You to Giang Tiên For This Useful Post:

    nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

  21. MEM
    Avatar của MEM
    NYVN: Đệ vẫn đọc được bình thường huynh ơi!

    Thaydat: Nguyenphuc là mod hải ngoại của trang nhà đó anh. Dù còn nhỏ nhưng có niềm đam mê về cổ nhạc, lại may mắn có ông cậu ngày xưa là "dân chơi thứ thiệt" và em cũng hay học hỏi nên làu thông nhiều lắm anh à. Mỗi lần có anh em nào thắc mắc về bài bản tài tử hay cải lương là khoái chờ "bài giảng" của NP lắm! hihi
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  22. The Following 5 Users Say Thank You to MEM For This Useful Post:

    Duongtonhu (31-10-2012), Giang Tiên (31-10-2012), huongle (31-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), Thanh Hậu (31-10-2012)

Trang 2/5 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 CuốiCuối
ANH EM CHANNEL