Trang 5/5 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5
  1. thaydat
    Avatar của thaydat
    Ở quê tôi có tổ chức thi ca tài tử ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau gì gì đó... Tôi không hiểu vậy anh chị em có thể giải thích sự khác nhau khi chơi tài tử khác chơi cải lương ( đàn cũng như ca là thế nào ?) Xin cám ơn.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 6 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    DOHOANG (29-10-2012), giaonguyentuong (17-12-2014), MEM (28-10-2012), nguoiyeuvannghe (31-10-2012), nguyenphuc (29-10-2012), Thanh Hậu (28-10-2012)

  3. tinhyeuthomong9
    Avatar của tinhyeuthomong9
    Mình đặt ví dụ như bài bản Vọng Kim Lang,Phi Vân Điệp Khúc,Đoãn Khúc Lam Giang,tytm9 tôi thấy nhạc vô trước thì sao nguyễn phúc
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi tinhyeuthomong9
    Mình đặt ví dụ như bài bản Vọng Kim Lang,Phi Vân Điệp Khúc,Đoãn Khúc Lam Giang,tytm9 tôi thấy nhạc vô trước thì sao nguyễn phúc
    Thay vì rao để cho người ca lấy hơi bắt giọng, thì người nhạc sĩ đàn câu thủ làm khúc dạo đầu cho người ca vô mà không bị đâm hơi, chỉ vậy thôi.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  5. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    thaydat (21-12-2019)

  6. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Ở quê tôi có tổ chức thi ca tài tử ban giám khảo có nhận xét khi ca đàn vô trước ca sau gì gì đó... Tôi không hiểu vậy anh chị em có thể giải thích sự khác nhau khi chơi tài tử khác chơi cải lương ( đàn cũng như ca là thế nào ?) Xin cám ơn.
    Ngày xưa khi chưa có bản vọng cổ (bản vọng cổ là cải lương, không phải tài tử) thì khi đờn ca, luôn luôn đờn vô trước sau khi rao và trổi song lang. Tiếp theo người ca mới bát giọng và bắt nhịp ca vô theo sau. Vì bài ca tài tử câu đầu vô chỉ có một hai chữ nên không thể lấy hơi dài được. Cho nên phong cách ca tài tử là đờn vô trước, ca theo sau.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  7. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    MEM (26-12-2019), thaydat (21-12-2019)

  8. còng gió
    Avatar của còng gió
    Nguyên văn bởi Giang Tiên
    Cũng đang đau đầu vụ này. Lục lọi liệt kê ra 1 dống bài bản nhưng sau lại chẳng biết chia cái nào tài tử cái nào cải lương, có những bài lạ quá.
    Rồi cô Tiên tìm tòi xong chưa?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  9. The Following User Says Thank You to còng gió For This Useful Post:

    MEM (06-01-2020)

  10. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Thời còn gọi là đờn ca sa lông (tiền thân của đờn ca tài tử theo tên gọi bây giờ) thì "tài tử" chính là 20 bản tổ.
    Thời đó chưa có bản vọng cổ, khi bản Dạ Cổ Hoài Lang ra đời thì cũng không ai công nhận đó là bản nhạc tài tử vì nó là bản nhỏ, nhịp đôi.
    Về sau nhờ cải lương phát triển bản Dạ Cổ Hoài Lang, mở ra nhịp tư, nhịp tám, nhịp 16... đổi tên thành bản Vọng cổ đến nhịp 32 như ngày nay.
    Cải lương có sau đờn ca sa lông và đờn ca ra bộ, cải lương là "con" của ca ra bộ, nên những bài bản cải lương không phải là bài bản tài tử. Đò là ý kiến của các nhạc sư tiền bối.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  11. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    DOHOANG (11-01-2020), thaydat (07-01-2020)

Trang 5/5 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5
ANH EM CHANNEL