Trang 2/11 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 6 ... CuốiCuối

Chủ đề: Ngưa ô bắc

  1. thaydat
    Avatar của thaydat
    NP ơi bạn viết cho tôi kí âm bài ngựa ô bắc đi. Ở diễn đàn cổ nhạc việt Nam NS Văn Sơn có kí âm bài này Nhưng bản đàn viết cho người mới học ít chữ đàn quá nên khi tập đàn cho người ta ca rất khó canh nhịp. Xin cảm ơn nhiều.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 2 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (16-06-2015), SauLucBinh (16-06-2015)

  3. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Sao bản gốc của người ta 10 câu nhịp tư khi qua tay của nhạc sĩ Văn Sơn lại còn nhịp đôi tới 19 câu? NguyenPhuc có thể chia sẻ vấn đề này không? Nhạc Sĩ Văn Sơn hình như cũng là đề tử của Thầy giáo Thinh đó.
    Cách phân câu phân nhịp kiểu này chắc giống như kiểu bài Xang Xừ Líu hôm trước. Tức là không căn cứ theo nhạc lý nhạc sử mà miễn sao đàn được thì thôi. Đó là ý của người khác nên NP cũng không biết nói sao.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (17-06-2015), thaydat (17-06-2015)

  5. thaydat
    Avatar của thaydat
    Bài Ngựa ô bắc nhịp song lang như thế nào NP? Sao tôi nghe (Đờn ca tài tử ngựa ô bắc: Hữu Đang) mỗi nhịp mỗi song lang.
    Nhân đây bạn giải thích dùm từ tay tim?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (23-06-2015)

  7. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    Bài Ngựa ô bắc nhịp song lang như thế nào NP? Sao tôi nghe (Đờn ca tài tử ngựa ô bắc: Hữu Đang) mỗi nhịp mỗi song lang.
    Ngựa Ô Bắc là bản nhịp tư, nên song lang bỏ 2 lấy 2. Tức là gõ song lang nhịp thứ 3 và thứ 4 của mỗi câu (tất cả những bản nhịp tư đều gõ song lang giống nhau). Ngựa Ô Nam và Ngựa Ô Bắc gõ song lang giống y như nhau.
    Người xưa phân nhịp phân câu có qui tắc đâu đó rõ ràng, thống nhất, và có ý nghĩa. Không phải muốn phân câu phân nhịp tuỳ tiện sao cũng được.
    Nếu Hữu Đang đàn Ngựa Ô Bắc mỗi nhịp mỗi gõ, vậy nhịp mô (chầu) cũng gõ song lang sao? Có ai gõ song lang nhịp mô (chầu) bao giờ?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Giang Tiên (23-06-2015), romeo (23-06-2015)

  9. thaydat
    Avatar của thaydat
    NP vao goole : DON CA TAI TU DONG NAI: HUU DANG . nghe thử phải mỗi nhịp mỗi gõ song lang không? Nhịp mô họ chầu đàn và gõ song lang luôn.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following User Says Thank You to thaydat For This Useful Post:

    romeo (23-06-2015)

  11. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi thaydat
    NP vao goole : DON CA TAI TU DONG NAI: HUU DANG . nghe thử phải mỗi nhịp mỗi gõ song lang không? Nhịp mô họ chầu đàn và gõ song lang luôn.
    Nếu vậy thì phải bái họ làm hậu tổ đời thứ 1001 rồi.
    Sao không chế ra gõ song lang theo nhịp cấp điệu nghe cho giòn!
    Chịu thua luôn!
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following User Says Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (23-06-2015)

  13. thaydat
    Avatar của thaydat
    Hình như bản đàn Ngựa Ô Bắc của NP phải đàn nhanh phải không? Tôi có mở lớp ngựa ô bắc Phạm Công Cúc Hoa xướng âm theo bằng bản đàn của NP thì phải đọc lẹ mới kịp?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following 3 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    MEM (03-07-2015), nguyenphuc (30-06-2015), romeo (30-06-2015)

  15. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Dạ, chắc chú nghe Phạm Công Cúc Hoa hồi xưa hát dĩa nên vòng quay (tốc độ) nhanh.
    Thật ra đàn nhanh hay chậm là do mình muốn nhanh hay chậm (hoặc do người ca yêu cầu).
    Cũng như bản vọng cổ, chú để ý nghe thì có ngưới đàn và ca nhanh, có người đàn và ca chậm.
    Người ca và đàn cứng nhịp thì thích chậm, yếu nhịp thì thích nhanh, vì nhanh dễ giữ nhịp hơn chậm.
    Thường thường bây giờ người ta ít chơi nhanh quá, trừ mấy chường trình thi giải này giải nọ trên đài truyền hình thì thường chơi nhanh vì thời lượng có hạn, nếu kéo dài thì không kịp các tiết mục.
    Chơi tài từ ở ngoài thì không câu nệ thời gian, chậm cũng không sao.

    Hồi chiều NP có coi youtube chương trình Cổ Nhạc Phương Nam của đài truyền hình SBTN (California), thấy Hoàng Phúc đàn Ngựa Ô Bắc gõ song lang bỏ 2 lấy 2 tức là gõ nhịp thứ 3 và 4 của mỗi câu (giống như NP).
    Youtube Cổ Nhạc Phương Nam 1 có Ngọc Đáng ca Tây Thi Quảng (lớp 1), trích đoạn Bao Công Xử Án Quánh Hoè.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following 4 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    Giang Tiên (03-07-2015), MEM (03-07-2015), romeo (30-06-2015), thaydat (30-06-2015)

  17. thaydat
    Avatar của thaydat
    Bây giơ người ta chơi Ngựa Ô bắc lung tung quá. Hôm trước có nghe ngựa ô bắc ( Văn Lắm) đàn hóa tấu giống như NS Văn Sơn kí âm đó. 19 câu, mỗi câu 2 nhịp nhip song lang nhịp cuối?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following 2 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    MEM (03-07-2015), romeo (30-06-2015)

  19. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Hic... nói thì mích lòng, mà người không hiểu thì cho là lộng ngôn... thành ra... thôi, không nói.
    Bởi vậy học cổ nhạc phải tìm hiểu cái gốc.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following 2 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    MEM (03-07-2015), romeo (30-06-2015)

  21. thaydat
    Avatar của thaydat
    NP có nghe liên tấu đàn kìm chưa? NS Thiện Vũ đàn chữ đàn nghe giống rơ Năm Cơ ghê phải không?
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  22. The Following 2 Users Say Thank You to thaydat For This Useful Post:

    MEM (03-07-2015), romeo (30-06-2015)

Trang 2/11 ĐầuĐầu 1 2 3 4 5 6 ... CuốiCuối
ANH EM CHANNEL