Trang 34/35 ĐầuĐầu ... 24 30 31 32 33 34 35 CuốiCuối
  1. Scarlet
    Avatar của Scarlet
    Bây giờ, mỗi lần đi xem GNPS, Scarlet lại hồi hộp, không biết Nghệ sũy nào của Gánh Anh Em sẽ tham gia trong chương trình GNPS tháng tới nên mở topic này...
    Giải thưởng cho anh chị em nào đoán trúng: sẽ được chụp hình chung với Nghệ sũy của Gánh Anh Em có chữ ký tặng và được có 1 cuộc hẹn hò riêng với Nghệ sũy nhé !

    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  2. The Following 4 Users Say Thank You to Scarlet For This Useful Post:

    romeo (13-09-2012)

  3. Koala
    Avatar của Koala
    Nguyên văn bởi Duongtonhu
    Kg hiểu sao, tui hay bị mù mờ giữa cây Kềm và cây Sến lắm nha, đến bây giờ vẫn thế.Hai cây cây nào cũng chỉ có 2 cong dây hihihiiii Giờ tui nghĩ như vầy đúng hong ta? cây nhỏ là cây sến, cây lớn là cây Kìm hihihiiiii
    K có một bài giới thiệu sự khác nhau của 2 cây này rồi mà a BP

    K chưa hề ăn cần đàn hay SL của thầy, học trò cưng mà, hehehe. K học có mấy tháng thôi nhưng học nhiều bài lắm nên thầy cũng thích. Hồi đó học chung có 1 ông khá lớn tuổi, ông đó thì ăn nhiều
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  4. The Following 5 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  5. Nguyễn Ngọc Điệp
    Avatar của Nguyễn Ngọc Điệp
    Nguyên văn bởi nguyenphuc
    Hihi... em đang nói về ý kiến của anh Như là khi đi chơi gặp người đàn khuôn thì ca không khoái lắm. Tức là nói về đàn khuôn ở chỗ chơi tài tử mà thôi. Nếu chơi tài tử mà đàn khuôn mới gọi "tầm thường".
    Còn chỗ thi cử thì người nhạc sĩ phải "cầm cân nẩy mực" thì dĩ nhiên phải đàn khuôn cho thí sinh ca rồi. Trong trường hợp này thì không nói là tầm thường được.
    Hai môi trường, hai không gian để nhận xét là "tầm thường" hay không, hoàn toàn khác nhau.
    Nếu trong cuộc thi ca, gặp Văn Giỏi đàn vọng cổ chắc chắn là có nhịp độc trong đó, vì Văn Giỏi đàn vọng cổ nhịp mắc (Văn Giỏi ít khi đàn vọng cổ nhịp hiền). Như vậy không thể nói Văn Giỏi là "tầm thường" như ý kiến trên của anh Điệp.
    Nhiều bản vọng cổ Văn Giỏi đàn nhịp độc lắm.
    Hi, thì Điệp cũng nói mỗi người mỗi ý rồi,
    Điệp đồng ý là trong tài tử mà đờn khuôn thì không khoái lắm

    Còn Văn Giỏi (đàn tuyệt!) hay ai, nếu trong cuộc thi, mà đờn mắc thì theo quan điểm của Điệp: đó là "tầm thường"! Dù người đó giỏi hay hay cỡ nào cũng vậy thôi!

    (Hì, vì thường Điệp quan niệm sự hợp lý thì quan trọng hơn là bề nổi như: hay, giỏi, đẹp ... ^^)

    Cảm ơn góp ý và các kiến thức nguyenphuc chia sẻ
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  6. The Following 6 Users Say Thank You to Nguyễn Ngọc Điệp For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  7. Duongtonhu
    Avatar của Duongtonhu
    Nhớ cái ngày đầu NS Thành Tôn dẩn qua nhà thầy gởi, lúc đó thầy đang day anh Phát hát, ổng cho anh Phát ăn cai song lang đó hihihiiiii
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  8. The Following 5 Users Say Thank You to Duongtonhu For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  9. Koala
    Avatar của Koala
    Nguyên văn bởi Duongtonhu
    Nhớ cái ngày đầu NS Thành Tôn dẩn qua nhà thầy gởi, lúc đó thầy đang day anh Phát hát, ổng cho anh Phát ăn cai song lang đó hihihiiiii
    Uh, thầy nghiêm lắm. Mà thầy của Koala ai cũng nghiêm khắc hết, cô BH cũng thế, hihihi.
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  10. The Following 5 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  11. Duongtonhu
    Avatar của Duongtonhu
    Học thầy hơn 1 tháng thì nghỉ nên cũng hỏng có cơ hôi ăn cái nào hết hihihiii
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  12. The Following 5 Users Say Thank You to Duongtonhu For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  13. Koala
    Avatar của Koala
    Hồi đó Koala học chung với e Ngọc Hồng, Hồng sang luyện để thi vào trường SKĐA, 2 đứa đều được thầy ưu ái, và 2 đứa đều có chất giọng "sống sống" như nhau, có đều giọng mạnh, ko bị đâm dây và nhịp khá (sau chắc chỉ có K giọng sống thôi chứ Hồng đã tốt nghiệp trường SK nên chắc hết sống rồi, hihihi). Nhớ hòai lúc 2 anh em tập bài "Tân xái phỉ" ca muốn xái quai hàm, kakakakaka
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  14. The Following 6 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  15. Duongtonhu
    Avatar của Duongtonhu
    K học năm nào vậy? còn N thì học năm 1994
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  16. The Following 5 Users Say Thank You to Duongtonhu For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  17. Koala
    Avatar của Koala
    K học năm 1999 lận a, sau khi lên ĐH mới đi học ca cổ, ko ca từ nhỏ nên nó sống nhăn vậy đó, kakakaka
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  18. The Following 5 Users Say Thank You to Koala For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  19. Duongtonhu
    Avatar của Duongtonhu
    Sống thì đâu nghe sống đâu, hihiiiii...hồi nhỏ tới giờ giọng N nói vẫn ồ ề như thế, nhưng khi hát cũng kg đến nỗi
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  20. The Following 5 Users Say Thank You to Duongtonhu For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

  21. nguyenphuc
    Avatar của nguyenphuc
    Nguyên văn bởi Scarlet
    còn biết thế nào là "thiếu một chữ" hay "đàn khuôn" nữa nè !
    Đàn khuôn là nói về bản vọng cổ.
    Bản vọng cổ hiện nay là bản vọng cổ nhịp 32, nghĩa là mỗi câu vọng cổ có tất cả 32 nhịp (cái này bên tân nhạc gọi là có 32 trường canh).
    Mỗi câu vọng cổ có 32 nhịp được chia thành 8 khuôn, mỗi khuôn có 4 nhịp (ví dụ: khuôn hò có 4 nhịp, khuôn song lang có 4 nhịp v.v...).
    Thường thường mỗi câu vọng cổ đàn thì đủ 32 nhịp, nhưng lời ca thường chỉ đặt có 20 nhịp, còn ại 12 nhịp ở đầu câu gọi là đàn chầu (bởi vậy khi dứt 1 câu rồi người ca thường chờ đàn 12 nhịp chầu rồi mới vô ca tiếp câu sau). Mười hai nhịp chầu này có 3 khuôn (mỗi khuôn 4 nhịp như nói trên). Ở câu chầu, nếu đàn khuôn thì tại nhịp thứ 4 (tức là cuối khuôn thứ 1) phải ra chữ XỀ (trừ câu 4 đi liền với câu 3). Có người đàn chỗ này không ra chữ XỀ mà đàn đi luôn một hơi 8 nhịp.
    Xin trở lại chuyện đàn khuôn và đàn thiếu 1 chữ đàn.
    Đàn khuôn là nhịp nội tại mỗi nhịp trường canh và đều có chữ đàn rõ nét tại mỗi nhịp, người ca nghe là biết chính xác tới đâu nên rất dễ giữ nhịp.
    Đờn thiếu 1 chữ là tại mỗi nhịp (trừ nhịp cuối của mỗi khuôn), người đờn không khảy tay tim tức là bỏ trống 1 chữ đàn tại phách mạnh trong khi nhịp trường canh vẫn rớt xuống đúng. Nói cho dễ hiểu là tại nhịp xuống (phách mạnh) không có tiếng đàn mà chỉ là khoảng trống không (bên tân nhạc là dấu lặng).
    Cái này chị để ý thì nghe trong đàn ca cũng có nhiều.
    Đàn thiếu 1 chữ là nghe tiếng đàn không có suông, mà nghe đứt đoạn làm nhiều khúc.
    Ví dụ như tiếng đàn kìm của Năm Cơ Ở ĐÂY nè!
    Trả lời với trích dẫn Trả lời với trích dẫn  

  22. The Following 7 Users Say Thank You to nguyenphuc For This Useful Post:

    romeo (08-10-2014)

Trang 34/35 ĐầuĐầu ... 24 30 31 32 33 34 35 CuốiCuối
ANH EM CHANNEL